- – Quy cách: Gói 7 Hạt
– Chiều cao cây: 60 – 80 cm
– Khoảng cách trồng: 40x60m
– Loại sản phẩm: Thảo dược, thay thế đường, làm thuốc
– Thời gian nảy mầm: 8-10 ngày
– Thời gian thu hoạch: 55-65 ngày
– Đặc điểm: thân thảo, cành tròn. Thân non có màu xanh, thân già màu nâu. Bản lá dài 5-7cm, có mép hình răng cưa. Hoa nhỏ màu trắng, - – Là một loại thảo mộc có vị ngọt như đường, có chứa hầu hết các khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể con người
NỘI DUNG TÓM TẮT
Mô tả
1. Giới thiệu cỏ ngọt
– Cỏ ngọt Stevia còn được gọi là Cỏ đường, Cỏ mật hoặc Cúc ngọt, có nguồn gốc ở thung lủng Rio Monday nằm về phía đông bắc của xứ Panama , Nam Mỹ .Vào thế kỷ XVI , các thủy thủ Tây Ban Nha đả từng đề cập đến sự hiện diện của loại thảo mộc này rồi . Nhưng phải chờ đến năm 1888 , nhà thực vật học người Paraguay là Moises Santiago Bertoni mới phân loại và chính thức đặt tên gọi nó là Stevia rebaudiana Bertoni. Từ cả ngàn năm nay, họ đã dùng loại thảo mộc này để làm diụ ngọt các thức ăn thức uống có tính đắng , và củng để chửa trị một số bệnh như béo phì, tim , cao áp huyết vv…
– Cỏ ngọt là cây lưu niên bán nhiệt đới. Cây cỏ ngọt mọc thành bụi, cao lối 75 cm lúc trưởng thành. Thân ,và cành tròn. Thân non có màu xanh, thân già màu nâu. Bản lá dài 5-7 cm , có mép hình răng cưa. Hoa nhỏ màu trắng .Chất ngọt tập trung trong lá. Lá già, ở dưới thấp chứa nhiều chất ngọt hơn lá non ở phía trên cao

– Tại nhiều nơi trên thế giới, chất stevia được dùng làm chất tạo vị ngọt thay thế các loại đường thường hoặc đường hoá học. Cỏ ngọt phơi khô, sấy khô có thể bỏ vô trà . Bột lá khô có thể trộn vô bột làm bánh để thay thế đường. Trung Quốc xem cỏ ngọt như 1 dược liệu thiên nhiên rất tốt để giúp làm giãm cân , ngon ăn và tiêu hóa tốt . Nhật Bản là quốc gia sử dụng cây cỏ ngọt nhiều nhất trên thế giới. Mổi năm kỹ nghệ Nhật tiêu thụ từ 700 tấn đến 1000 tấn lá stevia . Một số cần phải nhập thêm từ Đại Hàn, Đài Loan và Trung Quốc. Họ sử dụng chất tạo vị ngọt stevia trong kẹo chewing gum, bánh trái, và trong các loại nước ngọt, như Coca Cola . Nói chung thì các quốc gia Á Châu, và Nam Mỹ Chất ngọt của Stevia được công nhận và được cho phép sử dụng như 1 chất phụ gia. Ngược lại các quốc gia Tây phương ( Anh ,Pháp , Hoa Kỳ ,Úc Châu , Canada vv…) xem stevia là 1 loại thực phẫm dinh dưỡng mà thôi . Tại Bắc Mỹ các sản phẫm Stevia có thể được tìm thấy tại nhửng tiệm bán thực phẫm thiên nhiên . Bột lá khô dùng làm trà , có thể có vị ngọt gắp 30 lần vị ngọt của đường cát.

2. Cỏ ngọt nhìn từ phía Đông y và thực phẫm thiên nhiên .
– Giới kỹ nghệ thực phẫm thiên nhiên hết lòng ca ngợi và quảng cáo cây Cỏ ngọt như một giãi pháp thiên nhiên rất tốt để thay thế các loại đường hóa học. Cỏ ngọt không tạo calorie nên rất thích hợp để làm giãm cân. Cỏ ngọt không làm bợn răng, không gây sâu răng, bảo vệ vệ sinh răng miệng, và củng giúp vào việc làm lành càc vết thương ngoài da. Bổ tim, lợi tiểu, làm giãm áp huyết ở nhửng người cao máu, và đặc biệt nhất là đối với nhửng người bị bệnh tiểu đường, cỏ ngọt giúp tụy tạng trong việc tiết chất insulin. Các người nầy thay gì dùng các loại đường hóa học như aspartame chẳng hạn, thì tốt hơn hết, họ nên dùng chất tạo vị ngọt thiên nhiên lấy từ Cỏ ngọt, vả lại nó củng không làm tăng đường lượng. Giới chủ trương thuốc thiên nhiên thường dẩn chứng nhửng kết quả tốt đẹp do cây Stevia mang đến tại Nhật bản và tại Nam Mỹ. Từ 30 năm nay, các nhà khoa học Phù Tang đả hết lòng nghiên cứu các hoạt chất của Stevia, nhưng củng không thấy có báo cáo nào nói lên tính chất
Hình ảnh bên dưới là bao bì hạt giống nhập khẩu từ Nga được đóng gói theo chuẩn!
Mọi thông tin về Cung Cấp Hạt Giống Nhập Khẩu Từ Nga, Mỹ xin vui lòng liên hệ SĐT
0961.81.82.91(ZALO) – 0902. 38.54.38 – 0914.31.56.65 ( Ms – Hiền )
An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, TP HCM, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.